단숨에 – Without a break – Không dừng chân


Bài hát khắc họa tinh thần sắt đá của quân nhân Triêu-Tiên luôn sẵn sáng bảo vệ tổ quốc.

https://youtu.be/NHOTdMxFrPk
https://youtu.be/sTsRw_OJyFU
https://youtu.be/vOttIkk_iOU
https://youtu.be/g1K1SrArvg8
https://youtu.be/-3gngH3vlI0
https://youtu.be/PzK9lH89qw8
https://youtu.be/FUjqYfyvynQ
https://youtu.be/4-KSjb35jAM
https://youtu.be/CsrlTkDaNlk
https://youtu.be/y0i1QmSnH-8
https://youtu.be/kcpFnlxh48U
https://youtu.be/h3eL8_DCThQ
https://youtu.be/yMJz3D5NX9Q
https://youtu.be/HJNI8mO4gZk
https://youtu.be/k6sni3aJSGE
https://youtu.be/u8AigNvxbpA
https://youtu.be/p4ClpaQCNf4
https://youtu.be/TcSrkIxQG7o

훈련장에 나선 병사는
단숨에란 말을 사랑해
걸음마다 그 말 울리며
펄펄나는 용맹 키우네

산을 넘어도 단숨에
강을 건너도 단숨에
변개같이 불이 번쩍 단숨에
단숨에 단숨에 단숨에

저 하늘을 나는 매들도
푸른 파도 헤치는 해병도
단숨에란 이 말 울리며
멸적의 투지 키우네

타격목표도 단숨에
적함돌입도 단숨에
번개같이 불이 번쩍 단숨에
단숨에 단숨에 단숨에

백두령장 닮은 병사들
그 기상을 나래로 폈네
이제 남은 최후결전도
우리 또한 단숨에 하리

위훈 세워도 단숨에
승리 떨쳐도 단숨에
번개같이 불이 번쩍 단숨에
단숨에 단숨에 단숨에

Bản dịch nghĩa tiếng Anh:

In the training camps, soldiers are sweating
“Without a break” is their favorite line
they shout that for every step
furious in bravery they cry:

Climbing the mountain without a break!
Across the river without a break!
Like thunder the fire flashes without a break
Without a break! Without a break! – Without a break!

(Without a break – Without a break! Without a single break!)

(Present even in the skies)
Fighter planes fly in the skies
Marines scatter the blue waves
“Without a break” is the command
Shouting to pulverise the foes

Striking the targets without a break!
Plunging the enemy ships without a break!
Like thunder the fire flashes without a break
Without a break! Without a break! – Without a break!

All the soldiers are a match for a hundred
This legendary spirit they resemble
They are ready for this last decisive battle
Ready to go in without a break

Going into battle without a break
To win a final victory without a break
Like thunder the fire flashes without a break
Without a break! Without a break! – Without a break!

Bản dịch nghĩa tham khảo của Dương Chính Chức:

Chỉ trong một hơi thôi
 
Binh sỹ nơi thao trường
Rất thích câu “một hơi”
Hát vang theo từng bước
Khí phách tràn trên đầu
 
Vượt núi cũng một hơi
Vượt sông cũng một hơi
Nhanh tựa chớp lửa cũng một hơi
Một hơi, một hơi, một hơi thôi
 
Cánh thép sải cánh trời cao
Lính thủy rẽ ngọn sóng xanh
Cũng chỉ vang lên câu một hơi
Âm vang quyết tâm diệt địch
 
Mục tiêu tấn công cũng một hơi
Đột nhập tàu địch cũng một hơi
Nhanh tựa chớp lửa cũng một hơi
Một hơi, một hơi, một hơi thôi
 
Binh sỹ như chủ tướng Bạch Đầu
Cùng phất cao khí chất
Nay chỉ còn trận quyết chiến cuối cùng
Chúng ta hãy làm trong môt hơi
 
Dựng công lao vĩ đại trong một hơi
Đạt chiến thắng thù trong một hơi
Nhanh tựa chớp lửa cũng một hơi
Một hơi, một hơi, một hơi thôi

Bản chuyển nghĩa nguyên gốc của Thiện Duyên (có tham khảo bản dịch nghĩa của Dương Chính Chức và đối chiếu với các bản dịch từ nguyên gốc khác)

Khi quân nhân quen gió mưa thao trường xa
Không buông hơi không ngả nghiêng điều tâm đắc
Bao quân nhân đang hát vang nhịp chân bước
Thêm kiên gan biết bao trái tim ấm nồng

Khi trèo non vẫn mãi không dừng chân
Dù vượt sông cũng mãi không hai lần
Tựa như âm lôi tung ánh chớp lóe tiến đều bước
Không buông hơi, chẳng buông hơi, không dừng chân

Trên thiên thanh bao cánh bay quân đoàn ta
Bao nhiêu chinh nhân hải quân vờn trên sóng
Không buông hơi không nghỉ ngơi nhịp quân tiến
Luôn hô vang quyết tâm xé tan kẻ thù

Săn mục tiêu tấn công không dừng chân
Tàu địch ta đánh đắm không hai lần
Tựa như âm lôi tung ánh chớp lóe tiến đều bước
Không buông hơi, chẳng buông hơi, không dừng chân

Bao tinh binh như tướng quân Bạch Đầu sơn
Gương trung kiên luôn phất cao hồn muôn thước
Tâm hiên ngang ra chiến khu lần sau cuối
Băng băng đi bước chân lướt nhanh chẳng lùi

Sa trường đi tiến quân không dừng chân
Thù này ta chiến thắng không hai lần
Tựa như âm lôi tung ánh chớp lóe tiến đều bước
Không buông hơi, chẳng buông hơi, không dừng chân

Bài hát cổ động: Cất tiếng vang rền bước đều


Bài hát cổ động ban đầu viết tặng cổ động viên Việt Nam dựa trên giai điệu cổ động quốc tế phát triển từ giai điệu “L’estate sta finendo” của nhóm song ca Righeira sáng tác năm 1985.

Nhiều phiên bản lời bài hát cổ động bóng đá châu Âu đã lấy cảm hứng từ điệp khúc giai điệu này, trong đó phiên bản tên gọi ở Italy “Un giorno all’improvviso”, còn ờ giải ngoại hạng England “Allez Allez Allez”.

Khi hát tập thể hai chục ngàn người (sức chứa tối đa sân Thống Nhất) tông nhạc sẽ đẩy nhanh lên cùng với nhịp trống.

Phiên bản cho Việt Nam:

Phiên bản 1
Phố xá không còn say giấc
Cất tiếng vang rền bước đều
Hãy hát vang Việt Nam muôn năm
Đồng lòng mình đều là anh em

Phiên bản 2
Phố xá không còn say giấc
Cất tiếng vang rền bước đều
Hãy hát vang Việt Nam tiến lên
Đồng lòng mình ngàn năm chung tên

Phiên bản 3
Phố xá không còn say giấc
Cất tiếng vang rền bước đều
Hãy hát vang Việt Nam tiến lên
Đồng lòng một bài ca không quên

Phiên bản cho Hoàng Anh Gia Lai:

Phố núi không còn say giấc
Cất tiếng vang rền bước đều
Hãy hát vang Hoàng Anh Gia Lai
Đồng lòng mình đều là Birai

Á lế a lề a lế
Á lế a lề á lề
Á lế a lề a lê
À lề à lề a lê

(hát theo điệu “Allez Allez Allez” của Liverpool, là đội bóng yêu thích của Lương Xuân Trường và Kiatisak)

Bài hát cổ động: Bước chân muôn nơi – mến yêu muôn đời


Bài hát cổ động ban đầu viết tặng cổ động viên Việt Nam dựa trên giai điệu cổ động quốc tế.

Khi hát tập thể hai chục ngàn người (sức chứa tối đa sân Thống Nhất) tông nhạc sẽ đẩy nhanh lên cùng với nhịp trống.

Phiên bản dành cho Việt Nam:

Shalala lalalala chân bước hiên ngang
Shalala lalalala chiến binh Sao Vàng

Anh em ơi ta người Việt Nam, bước chân muôn nơi
Anh em ơi ta người Việt Nam, mến yêu muôn đời

Phiên bản dành cho Hoàng Anh Gia Lai:

ANH EM ƠI TA VỀ PLEIKU

Phiên bản 1:
Theo Birai ta về Pleiku hát vang Gia Lai
Theo Birai ta về Pleiku, hát vang đêm ngày
Phiên bản 2:
Theo Birai ta về Pleiku, bước chân muôn nơi
Anh em ơi ta về Pleiku, mến yêu muôn đời

Bài hát cổ động: Miễn là bên nhau


Bài hát chuyển thể từ đoạn thơ cây dừa nước của Nguyễn Trung Hậu. Lấy cảm hứng thêm từ văn học dân gian và câu nói: “Trăm năm tri kỉ khó tìm, tri âm khó kiếm, bạn hiền khó quen.”

Hát theo một giai điệu cổ động thể thao:

Miễn là bên nhau, chung bước quan san tình thâm
Miễn là bên nhau, chung chén nâng li cùng mâm
Miễn là bên nhau, chung những đau thương lặng câm
Khi lang thang vui sao hơn luôn có tri âm

Phiên bản dành cho Hoàng Anh Gia Lai:

HƯỚNG VỀ GIA LAI

Hướng về Gia Lai, phố núi không quên một ai
Hướng về Gia Lai, phố núi không quên một ai
Hướng về Gia Lai, phố núi Pleiku ngày mai
Bên Gia Lai đi muôn nơi luôn có Birai

Thúc quân (Hồn quân reo) – Souls of the Army rush


Bài hát chủ đề của một phim truyền kỳ nào đó nói về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông, nhạc của Văn Giảng, lời của Hương Việt.

Thời điểm ra đời bài hát (1949) là trong thời kỳ chống Pháp xâm lược, tức nội dung bài hát viết về người lính Việt Minh đại diện cho khối thống nhất của Việt Nam hiện đại nên việc bài hát được dùng để tuyên truyền khác với ý nghĩa đó vào năm 1972 chính là một dạng ngụy niệm cảm tính bất chấp lịch sử.

Giai điệu của bài hùng ca phi chính trị hơn 70 tuổi đời này (1949-2020) hội đủ điều kiện để phát triển thành bài hát đồng xướng cổ động thể thao Việt Nam.

Hạn chế của người soạn lời là đã dùng hai khái niệm tương phản bất đồng đại giữa “Việt Nam” (năm 1949) và “Nguyên” (thể kỉ XIII) nên làm giảm giá trị nghệ thuật (lẫn nội dung) của phần ca từ gốc.

Câu chuyện của ca từ bài hát nói về giai đoạn lịch sử đặc biệt giới tinh hoa cả khối đồng văn phương Nam cùng liên kết chống Nguyên – Mông phương Bắc nhưng mang dấu ấn lãnh đạo của giới tinh hoa triều đình Đại Việt là bức màn chắn vĩ đại của thế giới đồng văn Đông Á (triều Lý lưu vong chống Nguyên-Mông tại Triêu-Tiên, triều Trần chống Nguyên – Mông tại Đại Việt và viện binh hỗ trợ triều Tống chống Nguyên – Mông tại trung nguyên). Như chúng ta đã biết, sau đó nhà Tống diệt vong, hoàng thất chạy loạn sang Đông Nam Á gia nhập lực lượng tinh hoa Đại Việt và đóng góp thêm vào quá trình hình thành các từ ngữ “thuần Việt” cho nước Việt Nam ngày nay, một trong các lí do mà triều Nguyễn đã chính danh tự xưng “Hán nhân” khi nhà Minh diệt vong và đế chế Mãn Thanh làm chủ toàn cõi trung nguyên.

Bản chuyển nghĩa nguyên gốc (khớp nhạc và hát được) của Thiện Duyên thực hiện theo nguyên tắc chính niệm ca từ. Hoàn thành lần đầu ngày 28/12/2020 và chỉnh lí lần cuối ngày ngày 02/06/2021.

Nguyên văn ca từ theo bản diễn xướng của Hoàng Oanh:

“Dồn trong đêm vắng ngàn tiếng đồng loa vang lừng
Đầu người lô nhô sát theo bờ núi sông hò reo
Thây tan trong khói mây.
Tiến quân! Tiến quân theo!
Nơi chốn sa trường dân Nam hồn thúc hoài vang đời

Việt Nam hận đời đời
Diệt quân Nguyên, quân lướt tới thây kề thây
Máu tuôn rơi, theo mộ đường
Mây nước chập chùng, đi về đâu?

Nhìn theo hơi gió thoảng bóng quân Nam lướt đi
Thề cùng diệt tan giống tham tàn thúc quân vùng lên
Nơi đây đất nước Nam biết bao đấng anh linh
Đang dấn thân cùng cố tâm đền núi sông ơn nhà.”

Bài hát chuyển nghĩa nguyên gốc (khớp nhạc và hát được) của Thiện Duyên:

Through silent night thousands of siren loud
By the waters and mountains witnessed a crowd
Fade in dusty cloud
Marching! Marching now!
To the frontline southern people rush somehow

Southern people’s scar
Against mighty Mongol Dynasty
Bloodshed scene on the way
Waters and clouds, where to go?

It sounds like windy shadow southern steps
Swearing to fight against tyrant invaders
For southern land of great fallen heroes
Together we pay homage for nationhood

Phiên bản dành cho cổ động thể thao:

VIỆT NAM KIÊU HÃNH CHIẾN BINH SAO VÀNG

Việt Nam kiêu hãnh hành khúc đoàn quân Sao Vàng
Dù cho mưa nắng trên ngàn dưới xuôi đường xa
Băng qua sương gió tuyết trắng lướt hết phong ba
Chính là Việt Nam xướng tên chiến binh Sao Vàng
Là la… là là là…
Lá la la… lá là là… la là la
Lá la la… lá là là… La lá là là… la là la